Những câu hỏi liên quan
Pé Moon
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
11 tháng 8 2015 lúc 19:20

a/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

- Cạnh BD chung

- Góc ABD = góc DBE (vì BD là tia phân giác của góc ABE)

- BA = BE (gt)

Do đó tam giác ABD = tam giác EBD (c.g.c)

Suy ra DA = DE (2 cạnh tương ứng)

b/ Từ tam giác ABD = tam giác EBD => Góc A = góc BED (2 góc tương ứng) 

Mà góc A = 90o nên góc EBD = 90o

Bình luận (0)
Pé Moon
11 tháng 8 2015 lúc 19:12

Le Thi My Duyen ???

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Toản
4 tháng 11 2016 lúc 16:23

ngu mới ko hiểu

Bình luận (0)
Uy Tạ Quốc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 12 2021 lúc 16:21

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

+ ^ABD = ^EBD (do BD là phân giác ^B).

+ BD chung.

+ AB = BE (gt).

=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (c - g - c).

=> DA = DE (2 cạnh tương ứng).

b) Tam giác ABD = Tam giác EBD (cmt).

=> ^BAD = ^BED (2 góc tương ứng).

Mà ^BAD = 90o (gt).

=> ^BED = 90o.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hiếu
Xem chi tiết
LT丶Hằng㊰
29 tháng 11 2020 lúc 20:24

Bài nãy dễ mà bạn 

A B C D E

a) \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\Rightarrow DA=DE\)

b) \(\Delta ABD=\Delta EBD\)nên góc A = góc BED 

- Do góc A bằng 90 độ nên => \(\widehat{BED}=90^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đình Trung
21 tháng 12 2016 lúc 20:14

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Khánh Linh
28 tháng 3 2020 lúc 9:09

Giải:
a) Xét ΔABD và ΔEBD có :

AB=BE(gt)

B1ˆ=B2ˆ(=12Bˆ)

BD: cạnh chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c−g−c)

⇒DA=DE ( cạnh tương ứng )

Vậy DA=DE

b) Vì ΔABD=ΔEBD

⇒ góc A= góc BED

Mà  góc A=900⇒ góc BED=900

Vậy góc BED =900

c) VÌ ΔABD=ΔEBD ( cmt)

=> góc ABD = góc EBD( 2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABIv\text{à}\Delta EBI\)có:

  AB = EB

góc ABD = góc EBD

BI cạnh chung 

=>\(\Delta ABI=\text{ }\Delta EBI\)

=> góc AIB = góc EIB và IA = IE          (1)

Mà góc AIB + góc EIB =180 0

=> \(\hept{\begin{cases}g\text{ócAIB=90^0}\\g\text{óc EIB=90^0}\end{cases}}\)(2)

Từ (1),(2) => BI là đường trung trực của AE

Mà I \(\in\)BD

=> BD là đường trung trực của AE

Vậy BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Đắc
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
30 tháng 11 2016 lúc 20:54

Ta có hình vẽ:

B A D E C

a) Xét Δ ABD và Δ EBD có:

BA = BE (gt)

ABD = EBD (vì BD là phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c)

=> DA = DE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD= BED = 90o (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:29

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

a) \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\Rightarrow DA=DE\)

b) Vì \(\Delta ABD=\Delta EBD\) nên \(\widehat{A}=\widehat{BED}\). Do \(\widehat{A}=90^0\) nên \(\widehat{BED}=90^0\)

Bình luận (0)
Phạm Cẩm Ly
Xem chi tiết